Thư họa Trần văn Đường


Phúc

lộc

spacer

Tìm lại huy hoàng kỳ 3.3: Lý Triều Quốc Sư – vị tứ bất tử lưu dấu ấn của Phật Pháp tại nhân gian

Tìm lại huy hoàng” là loạt bài nhiều kỳ do chuyên mục Văn Hóa thời báo Đại Kỷ Nguyên biên soạn, nhằm khôi phục dấu ấn nền văn hóa truyền thống đất Việt qua những câu chuyện lịch sử mang màu sắc“huyền sử”, hy vọng đem tới cho độc giả một cái nhìn mới về những nhân vật lịch sử và văn hóa truyền thống nước nhà.
Chùa Bái Đính, Ninh Bình.
Trong các phần trước của loạt bài “Tìm lại huy hoàng”, chúng ta đã đi qua các câu chuyện về các vị “Tứ bất tử” của Việt Nam.
spacer

“Tìm lại huy hoàng” phần 3.2: Tiên giới thánh duyên Chử Đồng Tử và Tiên Dung

Tìm lại huy hoàng” là loạt bài nhiều kỳ do chuyên mục Văn Hóa thời báo Đại Kỷ Nguyên biên soạn, nhằm khôi phục dấu ấn nền văn hóa truyền thống đất Việt qua những câu chuyện lịch sử mang màu sắc“huyền sử”, hy vọng đem tới cho độc giả một cái nhìn mới về những nhân vật lịch sử và văn hóa truyền thống nước nhà.


Từ trước tới nay, câu chuyện cổ tích giản lược về Chử Đồng Tử và Tiên Dung thường hay làm dấy lên những thắc mắc trong lòng người đọc như: Tại sao công chúa Tiên Dung lại dám tự ý kết duyên không theo lệnh vua cha? Một câu chuyện gặp nhau trong phòng tắm ngoài trời, có gì đáng để lưu lại ngàn đời và trở thành một trong tứ bất tử ở Việt Nam?
Đó là bởi vì những gì tinh túy nhất, thâm sâu nhất đã bị giản lược đi, chỉ để lại hiện tượng bề mặt đọc qua thấy trần trụi và thô tục. Người đời sau không biết lại tiếp tục gán cho huyền sử này một ý nghĩa “quyền tự do yêu đương” theo nhu cầu của con người hiện đại.
spacer

“Tìm lại huy hoàng” phần 3.1: Ba lần chuyển sinh của Tiên Chúa Liễu Hạnh

“Tìm lại huy hoàng” là loạt bài nhiều kỳ do chuyên mục Văn Hóa thời báo Đại Kỷ Nguyên biên soạn, nhằm khôi phục dấu ấn nền văn hóa truyền thống đất Việt qua những câu chuyện lịch sử mang màu sắc“huyền sử”, hy vọng đem tới cho độc giả một cái nhìn mới về những nhân vật lịch sử và văn hóa truyền thống nước nhà.
Nguồn ảnh internet

Liễu Hạnh Tiên Chúa (thời Hậu Lê) vốn là con gái thứ 2 của Ngọc Hoàng Thượng Đế, 3 lần giáng trần để ngàn đời được tôn phong là “Mẫu nghi thiên hạ – Mẹ của muôn dân” và cuối cùng quy y cửa Phật.

spacer

“Tìm lại huy hoàng”: Tứ bất tử của Việt Nam, họ là ai?

“Tìm lại huy hoàng” là loạt bài nhiều kỳ do chuyên mục Văn Hóa thời báo Đại Kỷ Nguyên biên soạn, nhằm khôi phục dấu ấn nền văn hóa truyền thống đất Việt qua những câu chuyện lịch sử mang màu sắc“huyền sử”, hy vọng đem tới cho độc giả một cái nhìn mới về những nhân vật lịch sử và văn hóa truyền thống nước nhà.
Gia Phả
nguồn ảnh internet

Người xưa quan niệm rằng: phàm là những ai được lưu danh trong sử sách, thì đều là đã được Thần an bài điều đó với mục đích lưu lại lịch sử văn hóa nhân loại, giáo dục con người đời sau không quên nguồn cội và các giá trị đạo đức nhân sinh. Trước khi trở thành những vị Thánh nhân, những vị Thần Tiên như trong sử sách và các câu chuyện cổ, những vị ấy cũng đã từng một lúc nào đó làm người, đóng các vai trò khác nhau trong xã hội như một người mẹ, một người vợ, một người con… Thế nhưng, theo chuyện kể, trước khi hạ thế làm người, họ vốn dĩ đã là Thần Tiên trên thiên thượng rồi. Vậy ý nghĩa của việc này là gì?
“Tứ bất tử” của Việt Nam đã định ra nền tảng văn hóa tín ngưỡng Phật Đạo Thần và đạo lý làm người.
Tiếp theo phần 1 và phần 2 về nguồn gốc loài người và lịch sử hình thành đất Việt, con cái của Lạc Long Quân và Âu Cơ là các vị vua Hùng dựng lập đất nước, dạy người dân biết làm nương, làm rẫy, nấu cơm, thổi lửa, dựng vợ, gả chồng…, những kỹ năng cần thiết để sinh tồn và bảo toàn nòi giống. Tiếp theo đó, con người còn cần phải học những gì?

spacer
do